Với một dân tộc anh hùng, có lịch sử lâu đời, lại nằm ở một vùng đất có khí hậu và địa lý ưu đãi cho bơi lội, với chiều dài hơn 3.000 km bờ biển và 3.112 con sông ngòi, kênh rạch, hàng nghàn ao là một điều kiện thuận lợi cho sự phát triển môn bơi lội.
Bởi lẽ đó, môn bơi lội ở Việt Nam đã đi vào truyền thuyết, vào tục ngữ trong đời sống dân gian của nhân dân ta.
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của ông cha ta đã ghi lại nhiều chiến công chống giặc ngoại xâm. Năm 938 Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán, tướng giặc Hoàng Thao phải chết đuối trên sông Bạch Đằng. Năm 1288 Trần Hưng Đạo đánh tan quân Nguyên cũng trên dòng sông lịch sử này. Cửa Hàm Tử, Nến Chương Dương, Trần Quang Khải đánh bại chiếc thuyền Nguyên-Mông.Yết Kiêu lặn xuống lục đầu giang đục thủng hàng chục chiếc thuyền chiến của giặc. Thế kỷ 15 Lê Lợi đánh đuổi quân Minh, Bùi BỊ từng đội cỏ tranh trên đồng lầy đánh giặc…
Điều đó cho phép ta khẳng định bơi lội ở Việt Nam thời kỳ cận đại đã khá phát triển.
>>>>>> xem thêm: học bơi tân bình.
Đi suốt chiều dài lịch sử của dân tộc từ thời Bắc thuộc, thời phong kiến, pháp, mỹ đô hộ, bơi lội ở Việt Nam đã mang tính tự phát và chauw có một cuộc thi lớn nào. Công dụng của bơi lội ở thời kỳ này chủ yếu phục vụ cho việc chiến đấu chống quân xâm lược, đánh du kích, hành quân,…
Trong thời kỳ kháng chiến chống pháp và Mỹ có thể nói bơi lội đã được các chiến sỹ và nhân dân ta coi như một vũ khí quan trọng để đánh đuổi giặc pháp giải phóng đất nước.
Quán triệt nghị quyết đại hội đảng III các nơi sôi nổi tập luyện thể dục thể thao, trong đó có môn bơi lội.
Các thành phố lớn như: Hà Nội, Nam Hà, Thánh Hoá, …triển khai xây dựng, tu tạo lại hồ bơi, bể bơi. Đăc biệt là phong trào bơi lội được phát triển mạnh mẽ trong lực lưỡng vũ trang.
Trước tình hình đòi hỏi bức bách phong trào đó, hội bơi lội Việt Nam được ra đời. Ông Kha Vạn Cân – Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp nhẹ được mời làm chủ tịch, ông Cổ Tấn Chương được bầu làm tổng thư ký, ông Nguyễn Hữu Lẫm là trưởng bộ môn bơi lội của uỷ ban thể dục thể thao.
Cũng năm 1963, khoá đại học TDTT đầu tiên của nước ta khai giảng, trong đó có 12 sinh viên thuộc chuyên nghành bơi lội.
Năm 1970 Trung ương đảng có chỉ thị 170 vè phong trào TDTT quần chúng, Quán triệt chỉ thị đó, nhiều nơi đã xây dựng hồ bơi đơn giản, xây dựng các đơn vị toàn xã biết bơi, toàn chi đoàn biết bơi. Đặc biệt sau cuộc thi bơi vượt sông Bạch Đằng truyền thống năm 1970, phong trào luyện tập bơi lội trên sông biển càng trở nên sôi động hơn.
Trong khi các vùng giải phóng ở miền nam, việc rèn luyện thể thao nói chúng và môn bơi lội nói riêng cũng được phát triển mạnh mẽ.
Sau khi đất nước hoàn toàn giải phóng phong trào bơi bội dần được phát triển mạnh mẽ và đạt được nhiều thành tựu lớn trên đấu trường thế giới.
Năm 1988 đội tuyển bơi lội Việt Nam lần thứ 2 tham dự Đại hội Olympic.
Và gần đây nhất Nguyễn Thị Ánh Viên mệnh danh là kình ngư của Việt Nam là 1 nữ vận động viên thuộc đội tuyển bơi lội quốc gia Việt Nam. Khi 19 tuổi cô đã giành 8 huy chương vàng, 1 huy chương bạc, 1 huy chương đồng cho Việt Nam và phá 8 kỷ lục và được công nhận là vận động viên ngoài Singapore xuất sắc nhất đại hội thể dục thể thao ở singapore với 8 huy chương vàng giành được, Ánh Viên là người giành nhiều huy chương thứ 2 sau vận động viên bơi lội Joseph Schooling của singapore tại saegame 28.
Nhìn vào trang sử hoà hùng của ông cha ta để lại thật đáng hào hùng, những ai ở TPHCM chưa biết bơi thì nên đăng kí học bơi tại TPHCM để tiếp nối truyền thống ông cha ta để lại. ( Nguồn: GreenPol).